(SGTT) - Cho đến nay, đường vành đai 2 TPHCM vẫn chưa được kết nối vì còn bốn đoạn đường dài 14km chưa hoàn thành. Ba trên bốn đoạn này đang được chính quyền thành phố bàn thảo giải pháp thực hiện để tuyến đường được liền mạch sau nhiều năm ngưng trệ.
Đoạn từ Đại Lộ Nguyễn Văn Linh đến Quốc lộ 1 cần thiết kế đi dưới và trùng với đường dây điện cao thế 500 KV. Các việc phải làm :
1/ Nang toàn bộ đường dây điện cao thế 500 KV lên 5-7 mét là được .
2/ Xây dựng 5,3 Km cầu cạn xuyên qua Đại Lộ Nguyễn Văn Linh, Khu vực Chợ Đầu Mối Bình Điền Đường Phú Định , Đại Lộ Võ Văn Kiệt , Đại Lộ Kinh Dương Vương , Quốc Lộ 1.
3/ Xây dựng các nút giao thông khác mức tại các giao lộ vừa nêu .Giao lộ nào cũng có xung đột giao thông lớn .
Ưu điểm : Dưới các đường dây điện cao thế đã giải tỏa đền bù . Đất sạch .
Kinh phí cầu cạn tầm 220 tỷ / Km . Nút giao thông khác mức 500 tỷ/ nút . Chi phí nâng hơn 200 trụ điện cao thế khoảng 2 tỷ/trụ là 400 tỷ .So với chi phí đền bù giải tỏa đoạn đường này gần 10.000 tỷ tiết kiệm hơn nhiều , thời gian thi công nhanh không cần giải tỏa ,cầu vượt sông Phú Định chỉ tầm 100 mét , sông Cần Giuộc hơn 130 mét chi phí không lớn lắm .
Dặc biệt , cần tiến hành nghiên cứu đường nối tiếp theo đường dây Cao Thế 500 KV Phú Lâm – Nhà Bè để cho các xe tải trọng lớn như Container từ các Cảng ,Kho Dầu Khí, Hiệp Phước , Long Hậu đi về các KCN Lê Minh Xuân , Tân Tạo ,Trảng Bàng , KCN Đức Hòa , KCN Tân Bình , KCN Vĩnh Lc A,B.và ngược lại xuất khẩu các hàng hóa từ các KCN ra các cảng . ( Tương lai có thể xây dựng thêm 1 tầng đường ray khổ 1,45 mét vận chuyển Container từ các KCN đến các cảng Khu Vức Sông Sai Gòn , Sông Soài Rạp thâm chí sông Đồng Nai …ĐÂY GỌI LÀ ĐƯỜNG NỐI VÀNH ĐAI 2 VÀ VÀNH ĐAI 3 . Chuyển tiếp VÀNH ĐAI nhịp Nhàng . Kể cả tiếp nối VÀNH ĐAI 2 với VÀNH ĐAI TRONG tại Khu Vực Đại Lộ Nguyễn Văn Linh .
Đoạn từ Đại Lộ Nguyễn Văn Linh đến Quốc lộ 1 cần thiết kế đi dưới và trùng với đường dây điện cao thế 500 KV. Các việc phải làm :
1/ Nang toàn bộ đường dây điện cao thế 500 KV lên 5-7 mét là được .
2/ Xây dựng 5,3 Km cầu cạn xuyên qua Đại Lộ Nguyễn Văn Linh, Khu vực Chợ Đầu Mối Bình Điền Đường Phú Định , Đại Lộ Võ Văn Kiệt , Đại Lộ Kinh Dương Vương , Quốc Lộ 1.
3/ Xây dựng các nút giao thông khác mức tại các giao lộ vừa nêu .Giao lộ nào cũng có xung đột giao thông lớn .
Ưu điểm : Dưới các đường dây điện cao thế đã giải tỏa đền bù . Đất sạch .
Kinh phí cầu cạn tầm 220 tỷ / Km . Nút giao thông khác mức 500 tỷ/ nút . Chi phí nâng hơn 200 trụ điện cao thế khoảng 2 tỷ/trụ là 400 tỷ .So với chi phí đền bù giải tỏa đoạn đường này gần 10.000 tỷ tiết kiệm hơn nhiều , thời gian thi công nhanh không cần giải tỏa ,cầu vượt sông Phú Định chỉ tầm 100 mét , sông Cần Giuộc hơn 130 mét chi phí không lớn lắm .
Dặc biệt , cần tiến hành nghiên cứu đường nối tiếp theo đường dây Cao Thế 500 KV Phú Lâm – Nhà Bè để cho các xe tải trọng lớn như Container từ các Cảng ,Kho Dầu Khí, Hiệp Phước , Long Hậu đi về các KCN Lê Minh Xuân , Tân Tạo ,Trảng Bàng , KCN Đức Hòa , KCN Tân Bình , KCN Vĩnh Lc A,B.và ngược lại xuất khẩu các hàng hóa từ các KCN ra các cảng . ( Tương lai có thể xây dựng thêm 1 tầng đường ray khổ 1,45 mét vận chuyển Container từ các KCN đến các cảng Khu Vức Sông Sai Gòn , Sông Soài Rạp thâm chí sông Đồng Nai …ĐÂY GỌI LÀ ĐƯỜNG NỐI VÀNH ĐAI 2 VÀ VÀNH ĐAI 3 . Chuyển tiếp VÀNH ĐAI nhịp Nhàng . Kể cả tiếp nối VÀNH ĐAI 2 với VÀNH ĐAI TRONG tại Khu Vực Đại Lộ Nguyễn Văn Linh .