(SGTT) - Nằm ở khu vực giáp ranh giữa Đắk Lắk và Khánh Hòa, đỉnh Chư H’Mu là hai khối đá khổng lồ, dựng đứng sừng sững với độ cao hơn 2.000m so với mực nước biển.
Núi Chư H’Mu là tên theo cách gọi của người Ê Đê, ngoài ra, còn được gọi là núi Vọng Phu hoặc núi “mẹ bồng con”. Ảnh: Y Xim NduHai khối đá lớn cạnh nhau trên đỉnh có tên là "hòn Vọng Phu" hay "hòn Mẫu Tử". Ðây cũng chính là đỉnh cao nhất của dãy Chư H’Mu, với độ cao ước đạt trên 2.000m. Ảnh: Y Xim NduĐể chinh phục Chư H’Mu, du khách phải băng qua những khu rừng nguyên sinh, thác nước... Ảnh: Y Xim Ndu… do đó, du khách cần chuẩn bị thể lực tốt và một số dụng cụ leo núi cần thiết khác. Ảnh: Y Xim NduDu khách vượt qua đoạn đầu nguồn sông Hinh. Ảnh: Y Xim NduHoa đỗ quyên bung nở trên cung đường chinh phục Chư H’Mu. Ảnh: Y Xim NduDu khách len lỏi qua những cánh rừng để tiếp cận đỉnh Chư H’Mu. Ảnh: Y Xim NduĐỉnh Chư H’Mu nhìn từ dưới chân núi. Ảnh: Y Xim NduẢnh: Y Xim Ndu"Hòn Vọng Phu" sừng sững giữa rừng. Ảnh: Y Xim NduLối thuận tiện nhất cho việc chinh phục Chư H’Mu là đi từ hướng Đắk Lắk, tiến sâu vào rừng với điểm xuất phát từ thôn 9 xã Ea M’Doal, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk. Ảnh: Y Xim Ndu